Thứ Sáu, 21 tháng 9, 2018

Rượu chữa đau lưng không chỉ là đồ uống mà còn chữa bệnh được

Khi nói đến rượu thì trừ những người đã uống nhiều lần loại đồ uống thì đều có cái nhìn không tốt. Thực chất điều đó là đúng nhưng đó chỉ là trên phương diện cá nhân thôi. Còn đối với những người có kiến thức thì việc sử dụng rượu chữa đau lưng là một điều hoàn toàn có thể xảy ra. Hãy cũng tìm hiểu điều đó qua bài viết sau đây.
-----------------Mục lục

Các tác dụng của bài thuốc ngâm rượu

rượu chữa đau lưng
Rượu thuốc đã được con người ta chế biến và sử dụng từ rất lâu đời. Hầu hết gia đình Việt Nam nào cũng có vài bình rượu thuốc cất trữ trong nhà, lúc có công có việc thì lôi ra đãi khách, vào ngày thường thì một 2 chén trong bữa cơm giúp tăng khẩu vị. Nếu biết sử dụng rượu chữa đau lưng sẽ là liều thuốc hợp lí và có liều lượng , chừng mực không những không có hại mà còn giúp cơ thể khỏe mạnh, cường mạnh gân cốt nhất là với những người bị đau thắt lưng, cải thiện sức khỏe. Chỉ có việc lợi dụng cái tên thuốc ngâm rượu để thỏa mãn cơn “khát rượu” từ đó gây ra bệnh tật, mới khiến cho nhiều người có ấn tượng xấu về việc uống rượu.

Rượu chuối hột giảm đau nhức xương khớp

rượu chuối hột chữa đau lưng
Trong sách đông y có ghi rằng chuối hột có tác dụng tốt trong việc điều trị một số bệnh như cảm mảo, táo bón, đau bụng, sốt, dạ dày…Đặc biệt rượu chữa đau lưng từ chuối hột có tác dụng giảm đau, kháng viêm, dùng để chữa bệnh đau lưng vô cùng hiệu quả.
Cách thực hiện:
Chuối hột tươi đem thái lát mỏng rồi phơi khô rồi ngâm với rượu, sau khoảng 1-2 tháng là có thể dùng được.
Cách sử dụng: chỉ cần một lượng nhỏ rượu ra lòng bàn tay rồi đem xoa bóp đều vào chỗ đau nhức. Kết hợp vừa xoa bóp, vừa ấn đều, cơn đau sẽ thuyên giảm nhanh chóng, cơ thể cảm thấy nhẹ nhàng, dễ chịu hơn hẳn

Rượu chữa đau lưng từ tỏi

Tác dụng của tỏi
Tỏi được biết đến là một gia vị không những thế còn là một vị thuốc có nhiều công dụng trong điều trị một số bệnh. Trong tỏi chứa nhiều tinh dầu, lưu huỳnh, allicin, selen. Đây đều là những chất tốt cho sức khỏe.
Trong thực tế tỏi có vị cay, hơi có độc, tính ôn, có tác dụng giảm đau, kháng viêm do vậy được dùng nhiều để chữa các bệnh như: Vôi hóa cột sống cổ, tiểu đường, tiêu đờm, trừ phong,… Chữa bệnh xương khớp người ta hay dùng tỏi ngâm rượu, bởi vì rượu chữa đau lưng từ tỏi có tác dụng giảm đau mạnh hơn, chống viêm tốt hơn.
rượu tỏi chữa đau lưng
Ở Việt Nam, rượu tỏi đã được nhiều người sử dụng từ rất lâu rồi. Tuy nhiên chữa đau lưng bằng rượu tỏi rất hiệu quả, tốt cho sức khỏe và vô cùng an toàn, lành tính.
Cách làm rượu chữa đau lưng từ tỏi: Lấy 40g tỏi khô, làm sạch vỏ, thái nhỏ rồi ngâm với 100ml rượu trắng 40 – 45 độ. Trung bình khoảng 10 ngày khi rượu đã chuyển sang màu vàng là có thể sử dụng.
Mỗi ngày chỉ nên uống uống 2 chén nhỏ, 1 trước khi ăn sáng và 1 trước khi đi ngủ. Có thể dùng liên tục cả đời. Rượu tỏi đã được chứng minh có tác dụng với các nhóm bệnh xương khớp, giúp các khớp xương đỡ đau mỏi hơn, vận động linh hoạt, có tác dụng với bệnh vôi hóa các khớp.
Không những thế, rượu tỏi còn có tác dụng điều trị các bệnh về đường hô hấp(viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản…), các bệnh tim mạch (tăng, hạ huyết áp, xơ vữa động mạch), bệnh đường tiêu hóa ( ợ chua, khó tiêu, viêm loét dạ dày…), bệnh trĩ, bệnh đái tháo đường.

Rượu ngâm cây đinh lăng

Cây đinh lăng rửa sạch rồi băm nhỏ, sau đó ngâm cùng với rượu, để tầm 1 tuần là thành rượu chữa đau lưng có thể sử dụng được. Rượu đinh lăng sẽ khiến cơn đau lưng nhanh chóng biến mất.
Rượu gừng
rượu gừng xoa bóp chữa đau lưng
Gừng là một loại gia vị rất quen thuộc bởi hầu như mọi gian bếp của người việt đều có nó, ngoài công dụng dùng để chế biến món ăn gừng còn được dùng để chữa các bệnh liên quan đến xương khớp, trong đó có bệnh đau lưng.
Cách làm rượu gừng: bạn lấy gừng tươi rửa sạch rồi thái lát mỏng sau và ngâm với rượu trong 1 tuần, khi bị đau thì lấy gừng xoa vào vùng lưng đau, cơn đau sẽ nhanh chóng biến mất.
Lưu ý khi sử dụng rượu chữa đau lưng
  • Khi sử dụng các loại rượu này cần chú ý tới nguyên liệu ban đầu sử dụng có thể uống hay không, do một số loại chỉ có thể dùng để bôi bên ngoài, nếu uống vào sẽ gây nguy hiểm đến sức khỏe.
  • Tuyệt đối tránh xa và không được bôi các thuốc ngâm rượu chữa đau lưng vào vết thương hở, tránh xa tầm tay trẻ em.
  • Người bị dị ứng với thành phần của rượu, người dễ bị dị ứng không nên sử dụng.
  • Trong quá trình điều trị cần kết hợp với chế độ ăn uống khoa học lành mạnh, bổ sung thực phẩm chứa nhiều canxi, sắt, protein, khoáng chất… và tuyệt đối không sử dụng chất kích thích và đồ uống có nhiều cồn.

Bài viết liên quan

Bài thuốc Phục Cốt Thang

bài thuốc ngâm rượu chữa đau lưng
Bài thuốc ngâm rượu chữa đau lưng này đã được nghiên cứu rất kỹ lưỡng. Gồm có 30 vị thuốc và chuyên dùng để trị đau thần kinh tọa, thoái hóa xương khớp…
Thành phần của bài thuốc gồm: Đông trùng hạ thảo 20g, Xuyên khung 20g, Đương quy 30g, Phục linh 30g, Bạch truật 20g, Cam thảo 20g, Phòng phong 30g, Đỗ trọng 30g, Ngưu tất 20g, Tục đoạn 20g, Cẩu tích 30g, Cốt toái bổ 30g, Khương hoạt 20g, Độc hoạt 20g, Tang ký sinh 30g, Hoàng kỳ 20g, Hồng hoa 20g, Sinh địa hoàng 40g, Bạch thược 30g, Đảng sâm 30g, Kê huyết đằng 30g, Quyết minh tử 30g, Dạ giao đằng 30g, Thiên niên kiện 30g, Uy linh tiên 20g, Nhũ hương 20g, Diên hồ sách 20g, Bạch chỉ 20g, Mộc qua 20g, Tần Giao 20g

Bài thuốc Độc hoạt tang ký sinh tửu

Đây cũng là một bài thuốc ngâm rượu chữa đau lưng được các lang y khuyên dung. Bài thuốc gồm có những nguyên liệu như sau:
Độc hoạt: 30g
Tang ký sinh: 20g
Đỗ trọng: 20g
Đương quy: 20g
Thược dược: 20g
Can địa hoàng 20g
Ngưu tất: 20g
Tế tân: 20g
Tần giao: 20g
Phục linh: 20g
Quế tân: 20gPhòng phong: 20g
Xuyên khung: 20g
Nhân sâm: 20g
Cam thảo: 20g
Rượu trắng 450
Những người bị bệnh phong thấp lâu ngày, can thận hư, , khí huyết suy kém, lưng gối đau mỏi, khớp xương co duỗi khó khăn thì nên áp dụng bài thuốc rượu chữa đau lưng này
Cách dùng, liều lượng chỉ định:
Mỗi ngày chỉ cần uống 2 lần, mỗi lần một ly nhỏ (20-25ml)
>> https://thoatvidiadem.net/dau-giua-lung-tren-la-benh-gi-cach-tu-giam-dau-nhanh-tai-nha.html

Rượu đỗ trọng

Bạn dùng đỗ trọng 30 - 60g, rượu (300-350) 500ml, ngâm 7- 10 ngày. ngày 2 - 3 lần, mỗi lần uống 20ml. Bài này dùng tốt cho người bị đau lưng, đau nhức xương khớp, tăng huyết áp.

Rượu bổ thận tráng dương

Rượu chữa đau lưng loại này gồm có cẩu tích 18g, đỗ trọng 15g, tục đoạn 15g, uy linh tiên 15g, ngưu tất 15g, ngũ gia bì 15g, rượu (300 - 350) 1.000ml. Ngâm 7 - 10 ngày. Ngày 2 lần (sáng tối), mỗi lần uống 20ml. Dùng thích hợp cho người bị  chứng phong thấp, đau mỏi lưng gối.

Rượu ba kích ngưu tất

Một loại rượu được nhiều người sử dụng gồm có: ba kích 30g, ngưu tất 30g, rượu (300 - 350) 500ml. Ba kích bỏ lõi, thái mỏng, ngưu tất thái lát. Ngâm 7 - 10 ngày, bỏ bã, uống với nước nóng, mỗi lần 30 - 50ml. Dùng tốt cho người bị liệt dương; đau lưng mỏi gối, chân yếu run chân.

Bạn thấy đó không phải lúc nào rượu cũng gây những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Đặc biệt qua bài viết này bạn đã biết được những loại rượu chữa đau lưng rồi đó. Hãy thủ sẵn trong nhà một bình rượu thuốc để dùng những lúc cần.

#đau lưng
#thoatvidiadem.net 
#nguyễn thị hồng yến

Chữa đau lưng bằng bấm huyệt mang đến những hiệu quả bất ngờ


Đau lưng đang trở thành vấn nạn đối với nhiều người trong xã hội hiện nay. Tuy vậy để có thể chỉ ra được một phương pháp điều trị căn bệnh này không khó nhưng không biết có hiệu quả không. Trong bài viết này chúng tôi sẽ đề cập đến cho bạn đọc cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt rất thịnh hành. Nhiều người áp dụng phương pháp này đã có những phản ánh tích cực.
---------------------Mục lục----------------------

Tại sao bấm huyệt lại chữa được đau lưng

Chữa đau lưng bằng bấm huyệt, xoa bóp là phương pháp chữa bệnh được áp dụng phổ biến ở các thế kỷ trước. Danh y đất Việt đã tìm tòi và nghiên cứu ra phương pháp chữa bệnh này. Với xoa bóp bấm huyệt, chữa bệnh có thể kết hợp với thuốc hoặc hoàn toàn không cần thuốc.
Một số thông tin trong lịch sử đã chỉ ra răng thần y Tuệ Tĩnh đã nghiên cứu và áp dụng một số bài xoa bóp, bấm huyệt vào chữa bệnh. Chữa chứng ra nhiều mồ hôi (xoa bóp với bột gạo tẻ), chữa rôm sảy (xoa bóp bằng bột hoạt thạch và bột đậu xanh), chữa đau lưng (xoa bóp bằng bột cải ngâm rượu), chữa cảm sốt (xoa bóp bằng rượu quế),….
Trong cuốn “Bảo Anh lương phương”, danh y Nguyễn Trực đã để lại các thủ thuật xoa bóp, bấm huyệt chữa các chứng bệnh hôn mê, cảm sốt, ho hen,….
Trong cuốn “Bảo sinh diện thọ toản yến” của Đào Công Chính đã nó rõ xoa bóp bấm huyệt để phòng và chữa  bệnh.
“Vệ sinh yếu quyết” của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác cũng có đề cập về phương pháp xoa bóp bấm huyệt chữa được nhiều bệnh.

Chữa đau lưng bằng bấm huyệt có lợi ích gì

lợi ích của bấm huyệt
Cách dùng bấm huyệt điều trị là kĩ thuật dùng tay xoa ấn vào các huyệt đạo trên cơ thể bệnh nhân. Các hoạt được kích thích sẽ giúp kích hoạt cơ chế tự chữa bệnh của cơ thể cũng như giúp các mạch máu lưu thông tốt hơn. Một số nghiên cứu chỉ ra bấm huyệt 20 phút mỗi ngày sẽ giúp cải thiện đáng kể tình trạng đau lưng.
Ngoài ra, bấm huyệt còn có thể giảm nhanh chóng cơn đau lưng và mang lại sự dễ chịu cho bệnh nhân ngay khi cơn đau khởi phát.

Cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt tại bàn chân

Chân là bộ phận quan trọng có tác dụng chống đỡ toàn bộ cơ thể khi bạn đứng, áp lực nhiều hay ít lên phần lưng phụ thuộc khá nhiều vào chân. Một ví dụ đơn giản là khi bạn đi giầy thấp đế với việc chân bạn mang 1 đôi giầy cao khoảng 10 phân, áp lực lên phần lưng của bạn khác nhau. Đó là lý do vì sao các bạn nữ thường xuyên mang giầy cao gót lại dễ bị đau lưng.
Kỹ thuật chữa đau lưng bằng bấm huyệt bàn chân được nhiều người tin tưởng áp dụng và cho hiệu quả cao.
bám huyệt chữa đau lưng ở bàn chân
Cách thực hiện:
  • Dùng ngón tay cái của bạn để xoa bóp dọc theo mặt bên trong của bàn chân, từ đầu ngón chân cái đến mắt cá chân của bạn.
  • Bấm mạnh ngón tay cái của bạn vào các ngón chân và ấn dọc theo chiều dài của bàn chân.
  • Ngay phía trên xương mắt cá chân của bạn là các huyệt đạo điều khiển các dây thần kinh hông và tiếp tục kéo dài lên phía trên khoảng 4-9cm.
  • Xoa bóp các huyệt đạo này sẽ làm cho máu lưu thông tốt hơn dọc từ phần trên xuống tận bàn chân.
  • Việc xoa bóp dây thần kinh hông còn có thể ngăn chặn những cơn đau thần kinh tọa do đĩa đệm bị thoát vị chèn vào các rễ thần kinh.
  • Ngòai ra phương pháp chữa đau lưng bằng bấm huyệt hiện đang được áp dụng ở nhiều bệnh viện và phòng khám lớn, nhận được rất nhiều ý kiến phản hồi khả quan của người bệnh.

Day bấm tại huyệt đại trường du

Huyệt này thường được dùng để giảm thiểu triệu chứng của các chứng bệnh tại chỗ như đau thắt thần kinh thắt lưng, co cứng các khối cơ lưng, đau cứng lưng không cúi xuống được.
Cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt này: chọn tư thế ngồi trên ghế hoặc đứng, dùng hai bàn tay ôm lấy eo lưng (ngón cái phía sau, bốn ngón còn lại ở phía trước, giống như động tác chống tay ngang hông), đặt đầu ngón cái vào huyệt, tiến hành day bấm với một lực thích hợp trong 2 phút.

Day bấm tại huyệt thận du

Huyệt này có tác dụng chính là bổ thận, lợi thủy tráng hỏa, làm mạnh xương cốt, thường dùng để chữa các chứng bệnh của thận.
Cách bấm tương tự giống như huyệt đại trường du

Day bấm tại huyệt thiên khu

Huyệt này có công dụng chính là điều hòa đại tràng, bổ thổ hóa thấp, hòa vinh điều kinh, lí khí tiêu trệ, thường được dùng để chữa chứng đau thắt lưng
Cách xác định huyệt đạo này: từ rốn đo ngang ra 2 thốn, mỗi bên một huyệt
Cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt này: chọn tư thế nằm ngửa, dùng hai ngón tay cái day bấm huyệt trong 2 phút.
Xem thêm các bài viết có nội dung tương tự

Cách bấm huyệt chữa đau lưng khác

cách bấm huyệt chữa đau lưng
Người bệnh nằm sấp trên giường phẳng và cứng. Người chữa thực hiện các thao tác sau:
Từ đốt xương ngực thứ 1 đến khớp xương thắt lưng dùng phép xoa day 3 lượt: Người chữa dùng gốc bàn tay hoặc ô mô ngón tay út hơi ấn xuống da người bệnh và di động theo vòng tròn. Tay của người chữa và da người bệnh dính với nhau. Thao tác chậm, làm mạnh hay nhẹ tùy thuộc tình trạng đau của người bệnh. Làm 3 lượt.
>> https://thoatvidiadem.net/dau-giua-lung-tren-la-benh-gi-cach-tu-giam-dau-nhanh-tai-nha.html
Huyệt thừa sơn.
Bác sĩ điều trị sẽ nắm hờ hai bàn tay đấm kích đốc mạch từ huyệt đại chùy đến huyệt trường  cường. Mõi khi đấm vào vùng thắt lưng cần có lực mạnh thích hợp và kết hợp bảo bệnh nhân ho.
Kéo dãn cột sống thắt lưng là cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt: người bệnh hai tay nắm đầu giường. Người thao tác đứng phía dưới chân người bệnh, cầm hai cổ chân người bệnh từ từ kéo dãn xuống trong khoảng 1 phút, sau đó dùng ngón cái gãi gãi vào chỗ đau của người bệnh khoảng 1 phút.
  • Người bác sĩ dùng một tay nắm vào đùi bên chân đau của người bệnh nâng lên cao về sau, dùng gốc bàn tay kia day lăn ở điểm ấn đau và quanh chỗ đau khoảng 3 phút.
  • Nắm véo cơ hai bên cột sống thắt lưng đồng thời véo huyệt a thị khoảng 2 phút: người chữa dùng ngón cái và bốn ngón còn lại kẹp giữ vị trí cần tác động đồng thời vê đi vê lại.
  • Day ấn các huyệt chữ đau lưng như là thận du, chí thất, uỷ trung, thừa sơn mỗi huyệt khoảng  2 phút.
  • Người bệnh cọ xát hai lòng bàn tay vào nhau cho nóng lên rồi áp vào hai bên thắt lưng trong khoảng 3 phút.
Có thể kết hợp sử dụng thêm muối rang nóng hoặc lá ngải cứu sao nóng với dấm chườm vào chỗ đau hằng ngày để tăng hiệu quả điều trị chữa đau lưng bằng bấm huyệt.

Vị trí huyệt

cách xác định các huyệt đạo
  • Đại chùy: Huyệt nằm giữa đốt sống cổ 7 và đốt sống ngực 1.
  • Trường cường: Chỗ lõm sau hậu môn và trước đầu xương cụt 0,3 tấc.
  • Thận du: Dưới mỏm gai đốt sống thắt lưng 2 sang ngang 1,5 tấc.
  • Chí thất: Từ huyệt thận du đo sang ngang 1,5 tấc.
  • Ủy trung: Chỗ giữa nếp lằn khoeo chân.
  • Thừa sơn: Ở giữa đường nối huyệt ủy trung và gót chân, dưới huyệt ủy trung 8 tấc, ngay chỗ lõm giữa 2 khe cơ sinh đôi ngoài và trong.


Vậy là bạn đã hiểu rõ cách chữa đau lưng bằng bấm huyệt rồi chứ. Nếu bạn đang bị những cơn đau hành hạ mà chưa có cách nào chữa khỏi thì có thể thử phương pháp này. Nên chú ý lựa chọn những bác sỹ đông y có tay nghề và kinh nghiệm lâu năm nhé.
#đau lưng
#thoatvidiadem.net 
#nguyễn thị hồng yến


Người bị vôi hóa cột sống nên ăn gì và kiêng ăn gì để cải thiện

Những người bị vôi cột sống nên ăn gì? kiêng gì? cần chế độ dinh dưỡng như thế nào? Đang là chủ đề được nhiều người quan tâm, không chỉ có bệnh nhân mà có cả người nhà, những người trực tiếp chăm sóc cho bệnh nhân. Hãy theo dõi bài viết sau đây để có được thông tin rõ chi tiết nhé.

——Mục lục (Ấn vào đây để xem nhanh mục cần đọc)——

Vài nét về bệnh vôi hóa cột sống

Vài nét về bệnh vôi hóa cột sống

Vôi hóa cột sống là một dạng của bệnh xương khớp, có ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của người bệnh.Rất nhiều người khi có tình trạng đau lưng, đau vai, đau cổ, đau thắt lưng,dọc sống lưng nhưng chủ quan chỉ nghĩ đó là những cơn đau bình thường và khi cơn đau ngày một gia tăng, khi vận động mạnh lại đau thì 90% đã bị vôi hóa thoái hóa cột sống. Đây là tình trạng thoái hóa lớp sụn và các đĩa đệm ở cột sống bị tổn thương nghiêm gây ra những cơn đau nhức khó chịu ở vùng lưng, thắt lưng và thậm chí dẫn đến tê bì chân tay…

Một trong các nguyên nhân chính là cung cấp thiếu các chất dinh dưỡng thiết yếu cho cho xương cũng là nguyên nhân gây ra các bệnh xương khớp, đau lưng, đau cổ, đau vai gáy đau thắt lưng chủ yếu là do xương khớp thoái hóa. Vậy nên ăn gì và kiêng gì để giảm thiểu tối đa nguy cơ mắc các bệnh xương khớp và ăn gì kiêng gì khi đã mắc bệnh? Dưới đây là chế độ ăn uống thành phần dinh dưỡng mà những người chưa mắc và đã mắc vôi hóa cột sống cần đặc biệt chú í.

Vôi hóa cột sống có nguy hiểm không


Vôi hóa cột sống có nguy hiểm không


Đối với tình trạng bệnh nhẹ: Bệnh gây đau đớn và khó chịu ở vùng cột sống có gai, có thể làm người bệnh mệt mỏi, bực bội và không thể vui vẻ trong đời sống hằng ngày.

Khi bệnh nghiêm trọng hơn, người bệnh sẽ cảm thấy đau ở tứ chi dữ dội, có khi mất cảm giác và không thể hoạt động được, ống tủy bị chèn ép và thu hẹp sẽ dẫn đến rối loạn chức năng đại tiểu tiện, mất cảm giác hay nguy hiểm hơn là bị liệt nửa người.

Nên phòng ngừa bệnh vôi hóa cột sống ngay từ khi còn trẻ bằng cách tập thể dục đều đặng mỗi ngày cùng với chế độ ăn uống và nghỉ ngơi hợp lý, hạn chế mang vác vật nặng quá sức, tránh ngồi nhiều và sửa các tư thế đi, đứng, ngủ, nghỉ không tốt cho cột sống.

Khi cảm thấy mình có dấu hiệu tê tay hoặc tê chân, vùng thắt lưng hoặc cột sống cổ bị đau thì nên đến ngay cơ sở y tế để khám, phát hiện sớm và áp dụng biện pháp chữa trị kịp thời.



Vôi hóa cột sống nên ăn gì


Bệnh vôi hóa cột sống gây ra tình trạng đau lưng, đau cổ và vai gáy cho người bệnh, ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng vận động và cuộc sống của họ. Đây là tình trạng các lớp sụn ở xương cột sống bị thoái hóa, các đĩa đệm bị tổn thương nghiêm trọng và tình trạng lắng đọng canci dư thừa gây ra.

Khi bị vôi hóa cột sống hay đang trong quá trình điều trị bệnh, bạn có thể tăng cường bổ sung một số thực phẩm sau để giảm đau nhức, hỗ trợ điều trị bệnh hiệu quả:
  • Đậu nành: Đây là thực phẩm tốt cho việc đề phòng ngừa loãng xương nhờ hoạt chất Genistein. Hoạt chất này được xem như là hormone Estrogen thực vật và đóng góp một phần quan trọng cho sự phát triển chắc khỏe của xương. Bạn có thể uống sữa đậu nành hoặc ăn đậu hũ trong các bữa ăn hàng ngày. Riêng nam giới không nên áp dụng cách này thường xuyên mà nên giãn cách 1 tuần 3 lần.
  • Các loại thịt lợn, bò, thịt gia cầm, nước hầm xương: Bạn có thể ăn các món ăn nấu từ thịt hoặc xương ống, sườn để phòng chống vôi hóa cột sống. Vì trong các loại thực phẩm này có chứa nhiều Glucosamin cùng với Chondroitin, có tác dụng giúp sụn thêm chắc khỏe, bổ sung canci cho cơ thể.
  • Trái cây, rau củ quả: tăng cường bổ sung các loại trái cây như ổi, đu đủ, chanh, bưởi, dứa, cam vì chúng là nguồn cung ứng vitamin C giúp kháng viêm, giảm đau hiệu quả. Ngoài ra, bạn cần bổ sung thêm Vitamin A, E, K từ cà rốt, cà chua, súp lơ để bảo vệ bao khớp và đầu xương, giúp cho xương khớp chắc khỏe.
  • Nấm và mộc nhĩ: Nhóm thực phẩm này có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, chống lão hóa, giảm nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch, ung thư hay xương khớp…
  • Bổ sung vitamin D: Ngoài ra, người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ về việc ăn các thực phẩm có chứa vitamin D như nấm, cá, hải sản, dầu gan cá, phomai, trứng, hàu, nước cam, gan bò, tôm, kem chua, sữa chua… các thực phẩm trên đóng góp phần quan trọng trong việc phòng ngừa, điều trị vôi hóa cột sống nhờ khả năng hấp thu và chuyển hóa canci trong cơ thể.

Vôi hóa cột sống kiêng ăn gì

Vôi hóa cột sống kiêng ăn gì


1. Tránh thực phẩm giàu Acid Oxalic

Một số thực phẩm giàu Acid Oxalic là củ cải trắng, mận, việt quất, đồ muối chua lên men... Acid Oxalic là chất khiến cho hệ xương tăng tiết dịch, gây đau nhức nhiều hơn so với bình thường. Người bị vôi hóa cột sống thường xuyên sử dụng những thực phẩm này khiến chỗ viêm bị tấy đỏ và tăng phù nề.

2. Hạn chế đồ ăn dầu mỡ

Thành phần của đồ ăn nhiều dầu mỡ chứa lượng chất béo no gây tích tụ năng lượng lớn, dễ dẫn tới thừa cân, béo phì. Thừa cân khiến áp lực đè lên các khớp xương lớn. Khớp xương dần bị mòn, yếu và dễ gãy hơn. Vì thế, người bị vôi hóa cột sống không nên lạm dụng đồ chiên xào.

3. Tránh xa nội tạng động vật

Nghiên cứu chỉ ra rằng, chất đạm chứa trong một số loại thịt đỏ và nội tạng động vật không tốt cho sức khỏe người bệnh. Chất này làm chậm quá trình chuyển hóa canxi trong cơ thể, ngăn chặn việc trao đổi chất.

4. Kiêng ăn đồ ăn nhanh, chế biến sẵn

Đồ ăn nhanh như thịt hộp, xúc xích, khoai tây chiên... chứa lượng lớn chất bảo quản không tốt cho cơ thể. Sử dụng nhiều đồ ăn chế biến sẵn làm tăng lượng lipit trong máu, khớp xương sẽ dần bị yếu và đau hơn.

5. Cai rượu, bia, chất kích thích

Rượu, bia, thuốc lá cũng là yếu tố thúc đẩy quá trình vôi hóa cột sống. Thành phần của chúng chứa nhiều chất độc hại, không tốt cho cơ thể. Do đó, để hạn chế nguy cơ bệnh nặng hơn, người bị vôi hóa không nên dùng những chất kích thích này.

>> https://thoatvidiadem.net/bai-tap-the-duc-chua-thoai-hoa-dot-song-lung.html

Trên đây là những kiến thức chúng tôi tổng hợp về chủ đề "vôi hóa cột sống nên ăn gì". Hy vọng qua bài viết trên cung cấp được kiến thức cho các bạn để có thể tự xây dựng chế độ ăn uống hợp lý cho mình. Chúc bạn luôn mạnh khỏe

#thoái hóa cột sống
#thoatvidiadem.net 
#lưu đức chương

Thứ Năm, 20 tháng 9, 2018

Viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm không và làm sao để phòng tránh

Viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm không? và cách phòng bệnh như thế nào? Đang là những thắc mắc của rất nhiều bệnh nhân khi không may vướng phải căn bệnh này. Hãy cùng chúng tôi tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây nhé. 


——Mục lục (Ấn vào đây để xem nhanh mục cần đọc)——


Thế nào là viêm cột sống dính khớp

Thế nào là viêm cột sống dính khớp


Viêm cột sống dính khớp là tình trạng viêm nhiễm mãn tính ở các khớp của cột sống. Bệnh có thể khiến một số đốt sống trong cốt sống dính lại với nhau và sưng lên, khiến cột sống khó cử động hơn và có thể dẫn đến còng lưng.

Ở một số người, tình trạng viêm cột sống dính khớp cũng có thể ảnh hưởng đến các khớp khác trên cơ thể như vai, xương sườn, hông, đầu gối, bàn chân, gân và dây chằng. Đôi khi, nó cũng có thể ảnh hưởng đến các bộ phận khác như mắt, ruột, tim và phổi nhưng rất hiếm khi xảy ra.

Viêm cột sống dính khớp là một bệnh rất phổ biến. Đa số, triệu chứng của bệnh xuất hiện trước 35 tuổi, chỉ 5% có triệu chứng sau 45 tuổi. Bệnh phổ biến nhất ở nam giới và thường sẽ ảnh hưởng suốt cuộc đời nếu mắc phải.

Tìm hiểu: Bị vôi hóa cột sống nên ăn gì?

Dấu hiệu nhận biết của viêm cột sống dính khớp

Dấu hiệu nhận biết của viêm cột sống dính khớp

Trong thời kỳ đầu phát bệnh, các triệu chứng thường nhẹ nên không được chú ý. Khi triệu chứng đã rõ thì bệnh đã tiến triển được nhiều tháng cho đến vài năm.

Dấu hiệu sớm thường gặp là đau âm ỉ, mơ hồ vùng thắt lưng hoặc vùng mông. Biểu hiện ở cột sống thường bắt đầu từ khớp cùng chậu nằm phía sau khung chậu, sau đó tổn thương tiếp tục lan theo chiều từ dưới lên trên cao cho đến tận đốt sống cổ. Đau có đặc điểm tăng lên về đêm và cứng cột sống, thấy rõ nhất là lúc sáng sớm mới ngủ dậy.

Ở giai đoạn muộn, người bệnh viêm cột sống dính khớp thường có các biến dạng cột sống rõ rệt như eo lưng dẹt do teo cơ cạnh cột sống, lưng gù, cổ vươn về phía trước.

Khớp háng bị viêm trong khoảng 70% trường hợp, thường xuất hiện trong 5 năm đầu bị bệnh. Viêm khớp háng có biểu hiện đau vùng bẹn, sau mông, hạn chế vận động phần hông thường ở trạng thái co gấp. Các cơ mông và đùi teo nhanh chóng.

Viêm khớp gối, chủ yếu là sưng đau, ít nóng đỏ, có thể kèm theo tràn dịch khớp, làm hạn chế các động tác gấp duỗi chân, đi lại khó khăn. Một số khớp khác cũng có thể bị tổn thương như khớp cổ chân, khớp vai. Đau gót chân và đau sưng tấy ở những điểm gân cơ khác là những hiện tượng thường gặp, gọi là viêm gân bám tận.

Ngoài ra, bệnh còn có một số biểu hiện toàn thân và ngoài khớp như sốt, gầy sút, viêm mống mắt, hở van tim, loạn nhịp tim. Những bất thường đó có thể được chẩn đoán khi chụp X-quang tim phổi, làm siêu âm tim.

Nếu có các biểu hiện nói trên, bạn cần đến khám tại bệnh viện để được các bác sĩ chuyên khoa cho chụp X-quang cột sống, đặc biệt là khớp cùng chậu và làm các xét nghiệm máu, dịch khớp. Ngày nay để chẩn đoán sớm bệnh người ta có thể áp dụng phương pháp cộng hưởng từ hay tìm yếu tố HLAB27. Xét nghiệm tốc độ máu lắng và CRP để xác định tình trạng viêm và theo dõi độ tiến triển bệnh.

Viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm hay không

Viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm hay không

Để trả lời câu hỏi “viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm không?” nguồn bệnh phải cân nhắc phụ thuộc vào tình trạng của bệnh mà trả lời. Nếu bệnh viêm cột sống được phát hiện sớm, nhanh chóng điều trị thì nó không hề nguy hiểm, bệnh cũng vì vậy mà có thể nhanh chóng phục hồi. Tuy nhiên, nếu người bệnh không điều trị kịp thời, không tìm một phương pháp hiệu quả để chữa trị thì chắc chắn bệnh viêm cột sống dính khớp sẽ rất nguy hiểm và ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe, công việc và tính mạng mỗi người.

Những biến chứng nguy hiểm mà bệnh có thể gây ra

1. Gây tàn phế


Bệnh viêm cột sống dính khớp xuất hiện và thường tiến triển từ nhẹ sang nặng dần, nếu không tìm đúng phương pháp điều trị bệnh sẽ dẫn tới những triệu chứng nghiêm trọng hơn nữa. Ở giai đoạn đầu mới xuất hiện, bệnh chỉ viêm các khớp cùng chậu nhưng sau đó bệnh sẽ lan ra phía thắt lưng và lên các khớp cổ… Các cơn đau cũng có thể lan xuống phía dưới, ảnh hưởng tới khớp háng, khớp gối, cổ chân, ngón chân… Ban đầu các khớp chỉ có hiện tượng đau, sưng nhưng dần dần khớp chuyển sang cứng và dính khớp khiến cho quá trình vận động gặp rất nhiều khó khăn.

Bệnh viêm cột sống dính khớp nếu không được điều trị kịp thời, đúng phương pháp nhẹ có thẻ khiến người bệnh gù, vẹo cột sống. Nặng hơn người bệnh có thể sẽ bị liệt không thể đi được. Bên cạnh đó các bệnh lý như suy hô hấp, nhiễm lao phổi, tàn phế, liệt hai chân… hoàn toàn có thể xảy ra.

2. Ảnh hưởng khả năng sinh sản


Viêm cột sống có những ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới khả năng siunh sản của người bệnh. Trong quá trình tiến triển của bệnh các cột sống bị dính lại với khớp khiến cho quá trình vận động của người bệnh không được như trước, thay vào đó là sự hành hạ của các cơn đau. Người bệnh cũng phải chịu những tác động từ thuốc điều trị bệnh viêm cột sống dính khớp, các thuốc này ảnh hưởng nghiêm trọng tới quá trình sinh sản của người bệnh.

3. Có thể di truyền cho thế hệ sau


Bệnh viêm cột sống dính khớp còn có tính chất di truyền. Trung bình nếu bố mắc bệnh viêm cột sống dính khớp thì tỉ lệ di truyền sang con là 50%. Vậy nên, người bệnh nên cân nhắc thật kỹ việc lập gia đình cũng như sinh con cái trong giai đoạn đầu khi mới phát hiện ra bệnh, chưa có sự biến dạng của cột sống. Điều này góp phần giẩm tỉ lệ % giống nòi thế hệ sau không mắc phải căn bệnh này.

Cách phòng ngừa căn bệnh hiệu quả

Cách phòng ngừa căn bệnh hiệu quả

Để các nguyên nhân viêm cột sống dính khớp không có cơ hội hình thành và gây bệnh thì mọi người phải tiến hành phòng tránh bệnh. Việc phòng ngừa viêm cột sống dính khớp vô cùng đơn giản chỉ cần mọi người sống lành mạnh, quan tâm đến sức khỏe bản thân cụ thể:
  • Tập luyện thể dục thể thao để phòng chống viêm cột sống dính khớp. Theo các chuyên gia xương khớp, tập luyện ở mức độ vừa phải sẽ giúp xương khớp được chắc khỏe hơn bên cạnh đó sức đề kháng cũng được tăng cường từ đó phòng ngừa bệnh tật hiệu quả nhất là các bệnh liên quan đến xương khớp cột sống như viêm cột sống dính khớp.
  • Tránh làm việc nặng nhất là công việc khuân vác. Nếu vật nặng quá sức hãy nhờ người hỗ trợ, tránh cố gắng thực hiện một mình gây chấn thương cột sống, xương khớp và dẫn đến nguyên nhâ viêm cột sống dính khớp
  • Khi gặp chấn thương hay thấy đau nhức bất thường tại cột sống, các khớp hãy đến cơ sở chuyên khoa để thăm khám để sớm phát hiện và phòng ngừa bệnh viêm cột sống dính khớp.
  • Ăn uống khoa học, đa dạng các chất dinh dưỡng mỗi ngày để cơ thể hoạt động tốt nhất, tỉnh táo tránh va chạm, chấn thương tạo điều kiện hình thành bệnh viêm cột sống dính khớp.


Trên đây là những thông tin chi tiết về chủ đề viêm cột sống dính khớp có nguy hiểm không mà các bạn vẫn đang thắc mắc. Hi vọng qua bài viết này giúp bạn có cái nhìn đúng hơn về bệnh cũng như ý thức được cách phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Tham khảo tại: https://s3-ap-southeast-1.amazonaws.com/thoai-hoa-cot-song/nen-an-gi.html



#thoái hóa cột sống
#thoatvidiadem.net 
#lưu đức chương


Đai lưng thoát vị đĩa đệm

Một trong những biện pháp phổ biến hiện nay là dùng đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm. Phương pháp này cùng với điều trị bằng thuốc đúng cách sẽ giúp tình trạng đau, cứng cột sống do thoát vị cải thiện rõ rệt. Vậy đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm có đặc điểm gì và các loại đai lưng phổ biến hiện nay.
>>>>>>>>>> Mục xem nhanh <<<<<<<<<<<<
Đai lưng thoát vị đĩa đệm
Đai lưng thoát vị đĩa đệm


Bên cạnh đó với sự phát triển của khoa học hiện đại, không chỉ có các loại thuốc uống, thuốc bôi, tiêm, thuốc đắp…mà còn có một thiết bị mà chúng ta không thể không kể đến đó chính là đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm. Đây là dụng cụ giúp người bệnh hỗ trợ chữa thoát vị vô cùng hiệu quả và an toàn. Trước khi bước vào tìm hiểu sâu về loại đai lưng này chúng ta cùng tìm hiểu qua một số thông tin về bệnh thoát vị đĩa đệm thắt lưng nhé.

Khi nào nên sử dụng đai lưng thoát vị đĩa đệm?


Người bệnh chỉ nên dùng đai đeo lưng cho người thoát vị đĩa đệm trong những trường hợp:

  • Di chuyển trên ô tô, xe máy, đường dài… để đĩa đệm giảm sóc
  • Khi gặp phải những cơn đau cấp tính
  • Khi điều trị thoát vị đĩa đệm , mỗi khi rời khỏi giường thì đeo đai lưng để tránh cho lưng bị tổn thương. Đặc biệt là khi vừa mới thực hiện phẫu thuật lấy những đĩa đệm bị thoát vị xong.
  • Còn thời gian, bạn cần phải chăm chỉ thực hiện những bài tập thể dục như yoga, bơi lội, đu xà… để xương khớp được dẻo dai hơn, đồng thời giảm cơn đau nhanh chóng.

>>>> Nguyên nhân gây thoát vị đĩa đệm

Ưu điểm và hạn chế của việc dùng đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm

Người bệnh có thể tham khảo những thông tin sau đây để biết về ưu điểm cũng như những hạn chế mà đai lưng mang lại khi sử dụng.

Dùng đai lưng mang lại lợi ích gì?

Đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm là một dụng cụ hỗ trợ chữa trị giúp làm giảm các cơn đau nhức do bệnh gây ra một cách hiệu quả. Và hiện nay bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc đông y, tây y thì dùng thêm đai lưng sẽ góp phần rút ngắn thời gian chữa bệnh, giúp bệnh nhanh khỏi hơn. Vậy lợi ích mà đai lưng cho người thoát vị đĩa đệm mang lại là gì:
Dùng đai lưng mang lại lợi ích gì?

Dùng đai lưng mang lại lợi ích gì?




  • Công dụng tuyệt vời đầu tiên mà chiếc đai lưng chữa thoát vị mang lại đó chính là làm giảm các cơn đau nhức do bệnh gây ra làm cho bạn thấy thoải mái về dễ chịu hơn.
  • Cải thiện tình trạng thoát vị, hỗ trợ trong việc điều chỉnh các khớp và đĩa đệm.
  • Có khả năng giúp khớp được phục hồi tốt hơn
  • Nhất là với bệnh nhân sau khi được phẫu thuật đĩa đệm có thể sử dụng đai lưng để hỗ trợ phục hồi cột sống thắt lưng.
  • Giúp người bệnh vận động dễ dàng và thoải mái hơn….
  • Với nguyên lý hoạt động là cố định và phục hồi đĩa đệm đã bị thoát ra trở lại vị trí ban đầu, bên cạnh đó sử dụng đai lưng giữ cho vùng xương sống luôn được ổn định, bạn có thể làm thực hiện ngay tại nhà mà không cần đến phòng khám hay bệnh viện.

Như bạn biết đấy thoát vị đĩa đệm có rất nhiều dạng nó không chỉ ở thắt lưng mà còn ở cổ, cột sống vì vậy nên cũng có rất nhiều loại đai lưng phù hợp với từng vị trí mà bạn bị đau. Qua đó để cho ta thấy rằng những lợi ích mà các loại đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm mang lại là rất lớn.
>> https://thoatvidiadem.net/thoat-vi-dia-dem-nen-an-gi.html

Dùng đai lưng có những hạn chế gì?

Bên cạnh những lợi ích mang lại thì việc dùng đai lưng nhiều không phải lúc nào cũng tốt mà nó cũng có những hạn chế như:
- Một số loại dây đai cồng kềnh và khá là bất tiện làm cho việc sinh hoạt hằng ngày của bạn trở nên bất tiện hơn.
- Nhất là khi vào những ngày nóng bức dùng đai lưng cho người thoát vị đĩa đệm cũng gây ra những khó chịu và bí.
- Các loại đai lưng này không thích hợp dùng cho người mang bầu…

Các loại đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm

Hiện nay trên thị trường có nhiều dòng đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm, tùy vào tình trạng bệnh cũng như điều kiện mà người bệnh có thể lựa chọn một trong số những đai lưng dưới đây:

Đai kéo giãn cột sống lưng

Loại đai này được nghiên cứu và sản xuất tại Hàn Quốc từ những năm 1998, qua thời gian loại đai này không ngừng cải tiến để phù hợp và tiện lợi hơn cho người dùng.
Đai kéo giãn cột sống lưng

Đai kéo giãn cột sống lưng



Khi đeo vào, đai này sẽ bơm căng khi lên theo chiều dọc, nó sẽ tác động vào vùng cột sống giảm áp lực, sự chèn ép lực cơ thể lên vùng thắt lưng, cột sống từ đó cải thiện triệu chứng bệnh đồng thời giúp người bệnh có thể đi lại như bình thường.

Đai lưng cố định cột sống


Loại đai này cũng được nhiều người bệnh thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng, đau thắt lưng, đau lưng … Với nhiều chất liệu khác nhau để người bệnh lựa chọn như vải tổng hợp, kim loại gia cố hay nhựa. Trong đó đai vải được xem là tiện lợi và dễ sử dụng nhất hiện nay. Bởi nó khá mềm mại không gây khó chịu, cứng nhắc với người bệnh.
Loại đai lưng cho người bị thoát vị đĩa đệm bằng vải này có 2 miếng dán ở đầu đai lưng và miếng nẹp để gia cố thêm cho vùng cột sống. người bệnh có thể dễ dàng tháo lắp loại đai này. Tùy vào giá thành mà chất lượng miếng dán, nẹp khác nhau. Chúng giúp cố đinh lại cột sống từ đó giảm các dịch chuyển, những xê dịch xương cột sống.

Đai định hình, chỉnh cột sống


Tùy vào nhu cầu của người bệnh mà các đai định hình được thiết kế cho phù hợp. Trường hợp người bệnh bị cong vẹo cột sống, biến chứng do thoát vị đĩa đệm có thể sử dụng đai định hình để cố định trong một thời gian dài điều chỉnh lại cột sống dần về tư thế bình thường. Ngoài ra, sau phẫu thuật cột sống người người cũng được chỉ định dùng đai định hình, chỉnh cột sống này để giữ cột sống được ổn định

Thông qua bài viết ở trên có thể giúp bạn đọc và những người đang mắc căn bệnh thoát vị đĩa đệm biết được công dụng của những chiếc đai lưng có thể hỗ trợ trong quá trình điều trị bệnh. Cảm ơn bạn đã quan tâm đến bài viết này. Chúc bạn có một sức khỏe tốt.

Bạn có thể quan tâm đến chủ đề


#thoát vị đĩa đệm
#thoatvidiadem.net 
#nguyễn trọng nghĩa

Những biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm

Biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm là một trong những nỗi lo lớn nhất của các bệnh nhân khi lựa chọn phẫu thuật điều trị thoát vị đĩa đệm. Có những biến chứng sau phẫu thuật thoát vị đĩa đệm nguy hiểm, thậm chí là nếu kéo dài ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng.

>>>>>>>>>>>> Mục xem nhanh <<<<<<<<<<<
Những biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm

Phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm


Đối với những trường hợp mắc bệnh thoát vị đĩa đệm ở giai đoạn nhẹ, bệnh chỉ mới phát tác chúng ta có thể điều trị bằng nhiều cách khác nhau như: vật lý trí liệu, uống thuốc, tập thể dục, tiêm hay châm cứu… Thế nhưng khi bệnh đã chuyển biến sang giai đoạn xấu thì phương pháp phẫu thuật là phương pháp được sử dụng nhiều nhất hiện nay.

Việc áp dụng phương pháp phẫu thuật sẽ giúp người bệnh giải quyết những triệu chứng đau đớn do bệnh gây ra hàng ngày. Bởi khi đó, bác sĩ sẽ tiến hành cắt bỏ phần đĩa đệm bị chệch ra ngoài, giúp các dây thần kinh có không gian không bị chèn ép nữa, từ đó giảm đau đớn và các triệu chứng khác.
Phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm

Phương pháp mổ thoát vị đĩa đệm



Tuy nhiên, việc điều trị thoát vị đĩa đệm bằng phương pháp phẫu thuật nhất là phẫu thuật truyền thống dù có thể điều trị được dứt điểm bệnh thế nhưng những biến chứng sau mổ thoát vị đĩa đệm lại là vấn đề mà rất nhiều bệnh nhân lo lắng.

Những biến chứng sau khi mổ thoát vị đĩa đệm


Phẫu thuật thoát vị đĩa đệm được coi là một trong những biện pháp được nhiều bệnh nhân lựa chọn. Thông thường, tỷ lệ thành công của các ca phẫu thuật theo các chuyên gia đánh giá là khá cao và bệnh nhân có thể trở lại hoạt động bình thường chỉ trong thời gian ngắn sau phẫu thuật. Và cũng theo các tài liệu y học cũng chỉ ra lợi ích của phẫu thuật so với giải pháp điều trị không phẫu thuật. Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng đưa ra kết luận, như bất kỳ hình thức phẫu thuật cột sống nào trong đó có thoát vị đĩa đệm đều mang lại nhiều rủi ro và biến chứng

Nhiễm trùng


Sau khi phẫu thuật thoát vị đĩa đệm các biến chứng có thể xảy ra ngay tại thời điểm đó nhưng cũng có những biến chứng xuất hiện sau đó vài tháng. Nhiễm trùng là một trong những biến chứng sau khi mổ thoát vị đĩa đệm vô cùng nguy hiểm, người bệnh không nên xem thường. Nhiễm trùng có thể xảy ra ở vùng da nơi vết mổ hoặc bên trong đĩa đệm hoặc một vị trí nào đó liên quan đến đĩa đệm chẳng hạn như trong tủy sống xung quanh các dây thần kinh,…
>> https://thoatvidiadem.net/bai-tap-yoga-chua-thoat-vi-dia-dem-hieu-qua-nhanh.html

Nếu tình trạng nhiễm trùng xảy ra ở vết mổ, điều này không khó để đối phó, các bạn chỉ cẩn sử dụng thuốc kháng sinh theo đơn của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu nhiễm trùng xuất hiện ở tủy sống hoặc vùng đĩa, người bệnh có thể cần phải tiến hành phẫu thuật lại lần hai để điều trị và chấm dứt tình trạng này. Thuốc kháng sinh cũng sẽ được yêu cầu sử dụng sau lần phẫu thuật hai để giúp quá trình hồi phục bệnh mau chóng.

Thoát vị đĩa đệm tái phát lại


Có thể nói thoát vị lại là một trong những biến chứng sau khi mổ thoát vị đĩa đệm. Bởi sau khi mổ, các triệu chứng bệnh có thể chấm dứt sau đó một thời gian nhưng bệnh vẫn có thể có cơ hội tái phát trở lại. Có khoảng 10 – 15% bệnh nhân bị tái phát trên cùng một đĩa đệm. Thông thường, nếu xảy ra tình trạng thoát vị đĩa đệm lại, bệnh sẽ xuất hiện sau đó khoảng 6 tuần kể từ sau khi phẫu thuật. Tuy nhiên, nó cũng có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu quá trình điều trị sau phẫu thuật không đảm bảo. Và các bạn cũng biết đấy, nếu bệnh tái phát trở lại khả năng điều trị lần sau sẽ gây nhiều khó khăn hơn và tình trạng bệnh hồi phục chiếm tỷ lệ rất thấp.
Thoát vị đĩa đệm tái phát lại


Đau dai dẳng


Tình trạng đau nhức có thể xảy ra do nhiều lý do và phẫu thuật cũng là một trong những nguyên nhân kéo dài cơn đau. Các dây thần kinh có thể bị tổn thương do bị đĩa đệm chèn ép và phẫu thuật không giúp hồi phục hoàn toàn. Chính vì vậy, các mô sẹo có thể phát triển xung quanh các dây thần kinh dẫn đến tình trạng đau nhức giống như trước khi chưa phẫu thuật. Tuy nhiên, những cơn đau nhức này có thể diễn ra dai dẳng hơn khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu.

Bệnh đĩa đệm thoái hóa


Theo các chuyên gia khoa xương khớp và chấn thương chỉnh hình cho hay, bất kỳ lý do nào gây chấn thương đĩa đệm đều có thể dẫn đến thoái hóa một phân đoạn cột sống nào đó liên quan. Do đó, một đĩa đệm đã bị thoát vị và được cắt bỏ chính là nguyên nhân làm tăng nguy cơ mắc bệnh đĩa thoái hóa. Thông thường, mất vài năm để hình thành bệnh đĩa thoái hóa. Vì thế, nếu người bệnh không tuân thủ chỉ định và hướng dẫn của bác sĩ, khả năng bệnh xuất hiện là rất cao
Ngoài 4 biến chứng sau khi mổ thoát vị đĩa đệm chính được nêu trên, bệnh nhân cũng có thể gặp những biến chứng và rủi ro dưới  đây:

  • Dây thần kinh bị tổn thương gây ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ cơ quan và dây thần kinh khác.
  • Rối loạn bàng quang, rối loạn ruột
  • Chảy máu
  • Viêm phổi do chất lỏng tích tụ trong phổi
  • Có thể xảy ra huyết khối tĩnh mạch sâu do cục máu đông hình thành ở chân
  • Hiện tượng xơ hóa sau phẫu thuật dẫn đến tình trạng khả năng vận động kém

Chế độ ăn uống, thể dục thể thao


Sau một thời gian, bệnh bắt đầu có những dấu hiệu phát triển tốt và ổn định, người bệnh nên bổ sung thêm các chất dinh dưỡng giàu khoáng chất, đặc biệt là canxi để giúp cột sống chắc khỏe hơn. Bên cạnh đó cần tập luyện sau khi mổ thoát bị đĩa đệm với các động tác nhẹ nhàng sẽ giúp hệ xương khớp linh hoạt và mau hồi phục.


Những biến chứng sau khi mổ thoát vị đĩa đệm một khi đã xảy ra thường kéo theo nhiều vấn đề liên quan đến sức khỏe. Do đó, để tránh những ảnh hưởng xấu xảy ra sau khi mổ, các bạn nên tiến hành thăm khám định kỳ và nhận điều trị từ bác sĩ chuyên môn.

Bài viết bạn muốn biết thêm:


#thoát vị đĩa đệm
#thoatvidiadem.net 
#nguyễn trọng nghĩa

Bệnh thoái hóa cột sống có nguy hiểm hay không và cách giảm đau hiệu quả

Thoái hóa cột sống là quá trình diễn ra hết sức tự nhiên và là điều không ai có thể thể tránh khỏi khi tuổi tác ngày một cao. Bệnh hay gặp nhất ở những người trung niên. Vậy bệnh thoái hóa cột sống có nguy hiểm không? và làm cách nào để giảm đau hiệu quả? Hãy theo dõi bài viết sau để có câu trả lời nhé.


———Mục lục (Ấn vào đây để xem nhanh mục cần đọc)———

Dấu hiệu nhận biết của thoái hóa cột sống

Giai đoạn 1

Trong đoạn đầu của bệnh thoái hóa cột sống, cơ thể người bệnh dần mất đi sự cân bằng vốn có. Đường cong sinh lý tự nhiên của cơ thể cũng bị biến đổi theo, làm gia tăng áp lực lên các bộ phận xung quanh xương sống, chẳng hạn như đĩa đệm, khớp, dây thần kinh… khiến chúng lão hóa nhanh hơn. Tuy nhiên, vì cơ thể có cơ chế tự điều chỉnh để thích ứng nên bệnh nhân sẽ không cảm thấy đau hay các triệu chứng nào khác.


Dấu hiệu nhận biết của thoái hóa cột sống


Nếu như sớm được phát hiện và điều trị sớm ngay từ giai đoạn này, tình trạng thoái hóa cột sống sẽ được cải thiện tối đa hoặc đảo ngược.

Giai đoạn 2

Ở giai đoạn này người bệnh có thể bị đau, nhức, căng thẳng và mệt mỏi. Cột sống xuất hiện nhiều vấn đề hơn như gai cột sống, hẹp đĩa đệm. Tư thế có sự thay đổi rõ rệt do mất tầm vận động của các khớp. Chiều cao giảm và hẹp ống sống cũng có thể xảy ra. Tình trạng này thường gặp ở 80% nam giới và 76% nữ giới độ tuổi 40.

Trong giai đoạn 2 này, việc chữa trị bằng các phương pháp bảo tồn như trị liệu thần kinh cột sống, vật lý trị liệu… vẫn mang lại hiệu quả tốt. Do vậy bệnh nhân cần chú ý nhận biết triệu chứng thoái hóa cột sống để điều trị kịp thời.



Giai đoạn 3

Để cho bệnh thoái hóa cột sống phát triển đến tận giai đoạn này, chứng tỏ bạn không quan tâm chăm sóc sức khỏe cột sống tốt trong nhiều năm liền. Hậu quả là cơ thể thiếu hụt năng lượng, giảm chiều cao, tổn thương nặng hệ thống dây thần kinh. Bệnh nhân còn bị hạn chế chuyển động, đường cong sinh lý bất thường, tư thế mất cân bằng, hình thành những mô sẹo vĩnh viễn và biến dạng xương nghiêm trọng.

Ở giai đoạn này, việc điều trị bằng phương pháp bảo tồn không còn tác dụng nhiều, chủ yếu chỉ để giảm các triệu chứng đau nhức.

Giai đoạn 4

Đây là giai đoạn cuối cùng của bệnh kèm theo đó là sự mất cân bằng và giới hạn chuyển động nghiêm trọng. Hầu hết vấn đề đã phát sinh trong các giai đoạn trước sẽ trở thành tổn thương vĩnh viễn. Một số trường hợp teo cơ do dây thần kinh bị chèn ép lâu ngày, viêm cột sống dính khớp, cột sống biến dạng, bắt buộc phải can thiệp bằng phẫu thuật. Ưu điểm của phẫu thuật là cải thiện tình trạng bệnh nhanh chóng, cơn đau sẽ được giải quyết ngay lập tức. Tuy nhiên, kèm theo đó là nguy cơ biến chứng sau mổ, tỷ lệ tái phát đáng kể và chi phí cao.

Để chẩn đoán chính xác tình trạng thoái hóa cột sống, bệnh nhân cần phải làm một số xét nghiệm hình ảnh X-quang hoặc MRI. Hình X-quang có thể giúp bác sĩ "nhìn thấy" toàn bộ cấu trúc xương sống của bạn và phát hiện ra được những vấn đề như hẹp ống sống, gai cột sống, biến dạng xương hoặc viêm xương khớp.

Bệnh thoái hóa cột sống có nguy hiểm hay không


Cột sống con người bao gồm rất nhiều đốt sống được nối lại với nhau bằng dây chằng, gồm có: dây chằng dọc trước, dây chằng dọc sau, dây chằng vòng và dây chằng liên gai sống. Điểm đặc biệt trong cấu trúc của dây chằng dọc sau là có chứa nhiều thụ thể thần kinh cảm giác nên khi chạm vào đấy dễ gây đau. Do đó, cột sống bị thoái hóa hay bị chấn thương không chỉ ảnh hưởng đến sự chuyển động và khả năng chống đỡ trọng lượng cơ thể mà còn có thể gây đau, mất cảm giác hoặc liệt ở phần cơ thể tương ứng.




Dấu hiệu nhận biết của thoái hóa cột sống


Thoái hóa cột sống thường không gây ra bất kỳ nguy hiểm đến tính mạng nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống cũng như công việc, nếu để lâu không điều trị có thể gây tê liệt vùng bị thoái hóa. Thoái hóa cột sống diễn ra rất từ từ, là giai đoạn của cả một quá trình thoái hóa xương khớp. Vì vậy nên người bệnh thường chủ quan không để ý đến sự nguy hiểm của nó. Dưới đây là một vài biến chứng phổ biến nguy làm tăng thêm mức độ gây hại nghiêm trọng của thoái hóa cột sống.

  • Suy giảm chức năng vận động: Thoái hóa cột sống gây đau nhức, viêm khớp, mọc gai ở đốt sống. Từ đó khiến cho bệnh nhân khó cử động. Người bệnh có thể sẽ không ngoái được cổ, hay cúi gập người. Việc đứng lên ngồi xuống cũng trở nên khó khăn.
  • Chèn ép lên dây thần kinh: Tình trạng cột sống bị thoái hóa sẽ mọc gai ở các đốt sống. Lâu dần, gai sẽ chèn ép vào dây thần kinh gây bại liệt.
  • Gây ra thoát vị đĩa đệm: Một khi cột sống đã bị thoái hóa, thì chỉ cần một tác nhân đủ mạnh, đĩa đệm sẽ bị chèn ép và thoát vị. Từ đó, người bệnh sẽ cảm thấy đau đớn, không thể cử động. Chưa kể đến các nguy cơ tiềm ẩn khác như đau rễ thần kinh, rối loạn đại tiểu tiện, teo cơ, thậm chí là tàn phế.
  • Rối loạn tiền đình: Hội chứng rối loạn tiền đình xảy ra khi thoái hóa làm tổn thương lỗ tiến hợp, chèn ép mạch máu. Người bệnh bị rối loạn tiền đình sẽ cảm thấy mệt mỏi, trầm cảm, lo lắng, ăn ngủ kém. Đặc biệt người già thường bị chóng mặt, dễ dẫn đến ngã, tai nạn.

Biện pháp giảm đau tạm thời

Biện pháp giảm đau tạm thời

  • Chườm ấm/nóng vùng đau bằng muối rang nóng hoặc bó thuốc (gồm: lá ngải cứu, lá ngũ trảo, lá lốt, gừng tươi giã nát xào với rượu) 1 – 2 lần/ngày.
  • Xoa bóp, vận động nhẹ nhàng vùng cột sống thắt lưng.
  • Nghỉ ngơi mỗi khi đau nhiều, nằm ngửa trên ván cứng, hai chân duỗi thẳng đầu kê gối thấp.
  • Dùng gậy, nạng hoặc các dụng cụ hỗ trợ khi đi lại nhằm mục đích làm giảm áp lực đè nặng lên bề mặt khớp.
  • Điều trị bằng phương pháp vật lí trị liệu (phương pháp bảo tồn)
  • Áp dụng máy kéo giãn cột sống có tác dụng làm rộng lỗ gian đốt sống, tạo thuận để đưa đĩa đệm về vị trí cũ, trị đau, giãn cơ, gia tăng tuần hoàn máu…
  • Di động cột sống có tác dụng làm rộng lỗ gian đốt sống, tạo thuận để đưa đĩa đệm về vị trí cũ, trị đau, giãn cơ, gia tăng tuần hoàn máu…
  • Chạy điện trị liệu, siêu âm trị liệu, sóng ngắn trị liệu, tử trường trị liệu, hồng ngoại trị liệu có tác dụng kháng viêm, trị đau, giãn cơ, gia tăng tuần hoàn máu…
  • Bài tập về nhà có tác dụng tập mạnh cơ lưng, cơ bụng, cơ cổ…
  • Một số loại thuốc hỗ trợ quá trình điều trị bằng phương pháp vật lý trị liệu như: Paracetamol, Diclofenac, Meloxicam, Piroxicam, Celecoxib, voitaren emugel, profenid gel, Eperisone, Myonal, Tolperisone, Mydocalm…

Người bệnh hãy để ý đến từng tư thế, động tác trong sinh hoạt hàng ngày để bảo vệ cột sống tránh khỏi tác động xấu, hạn chế khả năng bị thoái hóa.


#thoái hóa cột sống
#thoatvidiadem.net 
#lưu đức chương